Tin tức về chủ đề "ngành Dệt may"
ngành Dệt may | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề ngành Dệt may
-
Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Bờ Biển Ngà Marcel Amon đến thăm và làm việc tại T&T Group
(Dân trí) - Chiều ngày 19/6/2019, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, đoàn công tác Chính phủ Cộng hòa Bờ Biển Ngà do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Marcel Amon Tanoh dẫn đầu đã có buổi thăm và làm việc với Tập đoàn T&T Group. Bờ Biển Ngà hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại Châu Phi. -
Thứ trưởng Bộ Công Thương: Hội nhập mà thiếu hiệu quả là lỗi của bộ máy
(Dân trí) - "Hội nhập mà hiệu quả thấp hay không thấy hiệu quả là lỗi của bộ máy quản lý. Phải thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở. Lấy môi trường kinh doanh công bằng, lấy doanh nghiệp là nguyên khí của quốc gia. Bộ máy quản lý phải thay đổi từ chính sách, tương tác với người dân, doanh nghiệp. -
Xuất khẩu thua Trung Quốc, Ấn Độ: Ngành dệt may sẽ ra sao sau khi CPTPP có hiệu lực?
(Dân trí) - Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại. -
Mỗi năm cần hàng nghìn cử nhân, kỹ sư ngành Dệt may - Da giầy
(Dân trí) - Theo thống kê, ngành Dệt may - Da giầy hiện có trên 8000 doanh nghiệp với trên 3 triệu lao động. Trong chiến lược phát triển ngành Dệt may - Da giầy Việt Nam đến năm 2020, nhu cầu nguồn nhân lực bổ sung mỗi năm là khoảng 2300 cử nhân, kỹ sư công nghệ, thiết kế. -
Đồng Nai: 2.600 lao động ngành dệt may, giày da mất việc làm
Theo Trung tâm giới thiệu việc làm Đông Nam bộ (đóng tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai), từ đầu năm 2018 đến nay, có gần 2.600 lao động ngành dệt may, giày da, dệt nhuộm tại Đồng Nai mất việc làm, phải xin hưởng trợ cấp thất nghiệp. So với ngành nghề khác, lao động giày da, dệt may, dệt nhuộm mất việc làm chiếm tỉ lệ cao nhất. -
Dệt may Việt vẫn phải nhập hơn 40% nguyên liệu từ Trung Quốc
(Dân trí) - Theo Tổng cục Hải quan, năm 2017, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc về Việt Nam vẫn rất lớn đạt gần 9 tỷ USD (khoảng 204.800 tỷ đồng), chiếm hơn 42,7% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước. -
Robot sẽ thay thế công nhân dệt may ở nước nghèo?
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ước tính, hàng loạt công nhân tay nghề thấp sẽ bị thay thế bởi robot và quá trình này dự kiến diễn ra trong 2 năm tới. Lời cảnh báo vừa được đưa ra là hơn 80% công nhân ngành dệt may ở Đông Nam Á đang phải đối mặt với nguy cơ mất việc làm do quá trình tự động hóa. -
Cách mạng công nghiệp 4.0: Ứng viên có nhiều sáng kiến vẫn "cao giá”
Theo thống kê của Tổ chức Lao động Quốc tế, VN sẽ là một trong những nước có tỉ lệ lực lượng lao động bị ảnh hưởng bởi tự động hóa cao. Do công nghệ thay đổi, nhiều lao động trong ngành dệt may - da giày, điện tử có thể đối mặt với nguy cơ thất nghiệp.