Tin tức về chủ đề "đổi mới căn bản"
đổi mới căn bản | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề đổi mới căn bản
-
Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng, bồi đắp từ ngàn xưa cho đến nay. Trải qua thời gian, dù xã hội có phát triển và đổi thay thì truyền thống ấy vẫn là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam. Trong xã hội xưa và nay, “Tôn sư trọng đạo” có gì khác nhau? -
Tăng cường tự chủ nhân sự ở các trường đại học Việt Nam
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của giáo dục đại học (GDĐH) trong giai đoạn hiện nay, chính sách tự chủ đại học nói chung và tự chủ nhân sự nói riêng trong các trường đại học cần được tiếp tục đổi mới hơn nữa để thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng của GDĐH nước ta tiến kịp trình độ quốc tế. -
TPHCM: Dân số không ngừng tăng, các trường khó giữ được chuẩn
(Dân trí) - “Thành phố đang gặp khó ở chỗ các trường cố gắng giữ được chuẩn quốc gia, để sĩ số không vượt chuẩn cũng như đảm bảo bố trí học 2 buổi/ngày. Năm nay, một số quận phải chấp nhận sĩ số 45 – 50 học sinh/lớp, cũng như giảm lớp 2 buổi/ngày xuống. Đây cũng là một bài toán khó của thành phố” -
Chủ tịch Quốc hội: “Bộ trưởng Giáo dục đã thẳng thắn nhận trách nhiệm”
(Dân trí) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá, lần thứ 2 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời chất vấn trước Quốc hội, với những kinh nghiệm trong quản lý, điều hành ngành, Bộ trưởng đã nắm chắc vấn đề, trả lời rõ ràng, đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, có lộ trình cụ thể và nhận trách nhiệm với những bất cập, hạn chế còn tồn tại đối với lĩnh vực quan trọng này. -
Giáo dục sẽ khó tháo được “nút thắt” nếu không đề cập đến tiền lương
(Dân trí) - GS Nguyễn Minh Hiển, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, chính sách về tiền lương của nhà giáo theo tinh thần Nghị quyết 2 khóa 8 không được đề cập đến trong dự thảo sửa đổi Luật giáo dục lần này sẽ rất khó tháo gỡ được những “nút thắt” trong giáo dục hiện nay. -
Dự thảo Luật Giáo dục: Gần 239.000 giáo viên chưa đạt chuẩn sẽ thế nào?
(Dân trí) - Dự thảo Luật Giáo dục dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 6. Với lộ trình như vậy, những nội dung được đặt ra trong dự thảo Luật có kịp thời gian để triển khai trong thực tiễn, cụ thể là quy định nâng chuẩn gần 239.000 giáo viên tiểu học, THCS từ trung cấp, cao đẳng hiện nay lên đại học? -
Đổi mới giáo dục: "Phải suy tính vì tương lai chứ không để tính điểm, ghi thành tích nhiệm kỳ"
(Dân trí) - PGS.TS Đặng Bá Lãm cho rằng, cần suy tính thật kỹ càng trước khi thực hiện việc thay đổi chương trình giáo dục phổ thông. Phải suy tính vì tương lai của đất nước, chứ không phải để tính điểm, ghi thành tích trong nhiệm kỳ của bất cứ ai. -
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: “Giáo dục cần sự kiên nhẫn và tin tưởng”
(Dân trí) - Chia sẻ đầu năm mới, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết: “Giáo dục là một quá trình đòi hỏi phải có bước đi, lộ trình, cần cả sự kiên nhẫn và tin tưởng, vì vậy, một năm chưa hẳn có thể tạo nên những bước ngoặt nhưng nếu không chắt chiu từng năm một, chúng ta sẽ không thể đi đến đích cuối cùng là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nước nhà”. -
Bộ trưởng Bộ Giáo dục gửi thư chúc năm mới tới toàn thể thầy cô giáo, HS,SV cả nước
(Dân trí) - Nhân dịp đón xuân Mậu Tuất 2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trân trọng gửi thư tới các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên đã và đang công tác trong ngành Giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên trong cả nước lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng năm mới tốt đẹp nhất. -
Hãy điều chỉnh lại kết cấu các dự luật trước khi sửa chữa khiếm khuyết của Luật Giáo dục
(Dân trí) - Để sửa chữa những khiếm khuyết của các luật về giáo dục, Hiệp hội các trường ĐH Ngoài công lập cho rằng, trước hết cần điều chỉnh lại kết cấu của các dự luật, bổ sung nhiều nội dung mới cũng như sửa chữa những nội dung không chính xác. -
Lập chương trình giám sát thực hiện đổi mới giáo dục ở nhiều tỉnh/thành
(Dân trí) - Trong năm 2018, Mặt trận tổ quốc VN phối hợp với nhiều đơn vị giám sát việc thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tại một số tỉnh, thành phố đại diện các vùng, miền để báo cáo kết quả với Đảng, Chính phủ, Quốc hội. -
Ban soạn thảo chương trình GDPT tổng thể: Giảm tải số tiết từng môn học!
(Dân trí) - Sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý về Dự thảo chương trình GDPT tổng thể, Ban soạn thảo chương trình cho biết, sẽ giảm tải số tiết từng môn học, điều chỉnh thiết kế chương trình hướng tới dạy học 2 buổi/ngày... quá trình triển khai thực hiện bám sát lộ trình, không nóng vội, duy ý chí mà đặt ưu tiên cao nhất là đảm bảo chất lượng. -
Chương trình GDPT tổng thể: Cần tổng kết giáo dục một cách toàn diện
(Dân trí) - Cần tổng kết giáo dục một cách toàn diện trên cơ sở những quan điểm chỉ đạo Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã ghi trong Nghị quyết 29-NQ/HNTW. Vấn đề giáo dục hiện nay không vội được, càng vội càng rối, bởi kinh nghiệm ngàn đời là "Dục tốc bất đạt". -
Chương trình giáo dục mới: Cơ sở vật chất và giáo viên hiện tại có kham nổi?
(Dân trí) - Điều kiện về giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ chương trình mới là hai vấn đề nhận được nhiều quan tâm nhất trong phần hỏi – đáp tại buổi họp báo công bố Dự thảo chương trình GDPT tổng thể do Bộ GD&ĐT tổ chức chiều ngày 12/4. -
Khởi động dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
(Dân trí) - Chiều 17/1, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị khởi động dự án "Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông" (RGEP) với cam kết tài trợ cho vay 77 triệu USD (vốn ODA ưu đãi) và 3 triệu USD (vốn đối ứng) từ Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam để thực hiện dự án.