Thị trường lao động TPHCM:

Cần thêm 150.000 lao động tới cuối năm 2014

(Dân trí) - “Nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tại TP.HCM sẽ tăng trong những tháng cuối năm 2014. Dự kiến số lao động có thể lên tới 150.000 lao động”.

 Nhu cầu nhân lực của TP.HCM khá cao trong những tháng cuối năm
 Nhu cầu nhân lực của TP.HCM khá cao trong những tháng cuối năm

Đây là nhận định của ông Trần Anh Tuấn, Phó GĐ thường trực, Trung tâm dự báo nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM.

DiễnĠbiến của thị trường lao động TP.HCM qua 6 tháng đầu năm có gì nổi bật, thưa ông?

- Sáu tháng đầu năm 2014, thị trường lao động của TP.HCM và một số tỉnh liền kề ổn định. Cụ thể: Hơn 8.100 doanh nghiệp (DN) cần tuyển dụng mới trên 75 ngànĠchỗ lao động (LĐ). Nhu cầu LĐ chất lượng cao tăng, tình trạng nhảy việc, dịch chuyển LĐ giảm, bình quân biến động dịch chuyển LĐ giảm 5 % (đạt 10%) so với cùng kỳ năm 2013.

Điểm chú ý, nhu cầu tuyển đối tượng LĐ phổ thông đã giảm so với cuối Ůăm 2013. Một số nhóm ngành nghề trước kia chỉ tuyển LĐPT, nay chú trọng tuyển chọn LĐ có tay nghề chuyên môn như: Dệt may - da giày, chế biến thực phẩm.

Phải chăng điều này phản ánh sự dịch chuyển nhu cầu tuyển từ về LĐPT sang LĐ qua đào tᶡo, thưa ông?

- Quý 1 và quý 2/2014, nhu cầu tuyển dụng của các DN trên địa bàn tập trung ở các nhóm ngành nghề như: Cơ khí, tự động hóa, CNTT, điện - điện tử, quản lý điều hành, Y dược - chăm sóc sức khỏe, QTKD, dịch vụ thông tin tư vấn.Į.

Trong đó, nhu cầu LĐ chưa qua đào tạo chỉ chiếm khoảng 34%. Còn lại là nhu cầu nhân lực có trình độ CĐ-ĐH và trên đại học chiến gần 32%, trung cấp chiếm trên 22%, sơ cấp nghề - CNKT lành nghề chiếm gần 17%.

 Ông Trần Anh Tuấn
 Ông Trần Anh Tuấn

Trong 6 tháng cuối năm, dự đoán của ông sẽĠcó những biến động gì trong thị trường lao động thành phố?

- Căn cứ vào chỉ tiêu tăng trưởng GDP của TP và căn cứ khảo sát nhu cầu nhân lực từ các DN, dự kiến 6 tháng cuối năm 2014 toàn TP.HCM sẽ cần tuyển mới vào khoảng 150.000 LĐ, tronŧ đó có 40.000 LĐ thời vụ.

Tập trung nhiều vào các ngành nghề như: Kinh doanh, bán hàng, dịch vụ - phục vụ, dệt may - giày da, du lịch, tư vấn bảo hiểm, cơ khí…Trong đó, ngành kinh doanh chiếm 24%; dịch vụ 16%, điện và CNTT khoảng 9%, dệt mayĠ- da giày, thủ công mỹ nghệ khoảng 7%...

Nhận định của ông về thị trường lao động những năm tiếp theo?

- Theo đề án phát triển trong giai đoạn 2013 - 2015 và hướng đến năm 2025, TPHCM sẽ ưu tiên phát triển nguồn nhân lực choĠnhững ngành nghề có hàm lượng công nghệ cao, mang lại giá trị gia tăng lớn gồm: Cơ khí chế tạo chính xác và tự động hóa; điện tử và CNTT; chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế; hóa chất - hóa dược và mỹ phẩm…

Dự kiến, nhu cầu nhân lực mỗi năm có thêm khoảng 270.000 chỗ việc làm trống (trong đó, nhu cầu LĐ có trình độ CĐ-ĐH trở lên chiếm 31%).

Tuy nhiên, tình trạngthiếu hụt LĐ có trình độ cao vẫn tiếp tục diễn ra, trong đó thiếu hụt trầm trọng nhất là trong lĩnh vực công nghiệp,Ġbán hàng, kinh doanh, ngân hàng, xây dựng .

- Xin cảm ơn ông!

                        &nŢsp;                                                                                                                  &nbsŰ;                                          &nŢsp;                     Quang Nhi Dung thực hiện

Nhu cầuĠLĐ chưa qua đào tạo chiếm khoảng 37%, sơ cấp nghề 7,5%, trung cấp - trung cấp nghề 23%, CĐ-ĐH và trên ĐH chiếm khoảng 28% trong tổng số cầu LĐ.



ļspan style="font-size: 12pt;">