Tin tức về chủ đề "cải cách tiền lương"
cải cách tiền lương | Dân trí - Trang tổng hợp tin tức, hình ảnh, video clip, bình luận, đánh giá mới nhất, cập nhật đầy đủ nhất 24h liên quan đến chủ đề cải cách tiền lương
-
"Cải cách tiền lương, sẽ không còn chuyện cán bộ đi họp ký nhận phong bì"
(Dân trí) - “Hiện ngoài lương, công chức được hưởng thêm một số chế độ ngoài lương, như đi họp được nhận tiền bồi dưỡng… Đề án cải cách tiền lương nêu đề xuất tăng lương, giảm các khoản thu không chính thống, nghĩa là cán bộ, công chức đi họp không còn chuyện ký nhận phong bì nữa”… -
Vì sao sau 4 lần cải cách, chính sách tiền lương vẫn “bất cập”?
(Dân trí) - Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, những hạn chế, bất cập của chính sách tiền lương có nguyên nhân khách quan nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Bởi vậy, dù đã trải qua 4 lần cải cách nhưng chính sách lương vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, đời sống của người dân còn khó khăn. -
Trung ương thảo luận tại tổ về công tác cán bộ cấp chiến lược
(Dân trí) - Ngày làm việc đầu tiên Hội nghị Trung ương 7, Trung ương nghe Tờ trình của Bộ Chính trị về đề án “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” và có phiên thảo luận tổ về nội dung này. -
Tổng Bí thư: Địa phương dư nguồn mà không được chi lương cao hơn!
(Dân trí) - Chính sách tiền lương phức tạp, mang nặng tính bình quân, cào bằng. Quá nhiều loại phụ cấp, khoản thu nhập ngoài lương làm phát sinh nhiều bất hợp lý. Nhiều địa phương dư nguồn mà không được chi lương cao hơn… Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ ra những bất cập cần khắc phục khi cải cách tiền lương… -
Đề án cải cách chính sách tiền lương có gì mới?
Đề án cải cách chính sách tiền lương nêu lên hàng loạt cải cách, trong đó với khu vực công, Ban chỉ đạo Đề án xác định thiết kế cơ cấu tiền lương và tiền thưởng mới gồm: Mức lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương); các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương); tiền thưởng (bằng khoảng 10% tổng quỹ lương). -
Quy định về trích và sử dụng nguồn cải cách tiền lương
Đơn vị của ông Hoàng Mai Dũng (Hà Nội) tự chủ toàn phần chi thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ thu phí tham quan di tích lịch sử văn hoá. Ông Dũng hỏi, đơn vị ông có bắt buộc thực hiện trích 40% số thu phí được để lại để thực hiện nguồn cải cách tiền lương không hay chỉ thực hiện khi có sự điều chỉnh tiền lương cơ sở? -
Tăng lương cho giáo viên vẫn là chuyện “tiền đâu”?
(Dân trí) - Tăng lương cho giáo viên là lẽ tất yếu để nhà giáo sống được bằng lương, sống thoải mái tí xíu để còn an nhiên đến lớp, thăng hoa trong lời giảng. Nhưng chỉ sợ lần này nhà giáo lại tiếp tục bị “đãi bôi” khi người ta viện dẫn nhiều lý do để không thông qua quyết sách ấy... -
Cơ cấu tiền lương đang... “méo mó”
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, cải cách tiền lương phải bắt đầu từ cải cách bộ máy, đây là thách thức rất lớn từ việc thay đổi tư duy về đổi mới, đến nhận thức của Nhà nước và thị trường. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế với sự phát triển của cách mạng 4.0, cải cách còn phải có tính liên thông và đảm bảo tiến trình hội nhập. -
Nghịch lý “không phải cứ tăng lương là... lương tăng”
(Dân trí) - “Mỗi lần điều chỉnh lương làm tăng chi phí của doanh nghiệp từ vài tỷ tới vài trăm tỷ đồng/năm. Tiền đó “chảy” vào Quỹ BHXH và Quỹ Công đoàn chứ không phải cho người lao động. Thậm chí, người lao động cũng bị cắt bớt một phần lương cho những quỹ đó, thành ra, không phải cứ tăng lương là lương tăng”… -
3 năm thêm được 400.000 đồng, tăng lương chủ yếu chỉ bù trượt giá
(Dân trí) - Đánh giá về chính sách tiền lương hiện hành, UBND TPHCM cho lằng, lương cơ bản thấp, chậm điều chỉnh, mức tăng hàng năm chủ yếu chỉ bù đắp trượt giá. Hệ số giãn cách giữa các bậc lương thấp, 3 năm nâng một lần, tương ứng chỉ 400.000 đồng, không nhiều ý nghĩa… -
Các cơ quan Quốc hội cũng “than thở” tiền lương
(Dân trí) - Ban Công tác đại biểu cho rằng lương tối thiểu chung áp dụng quá thấp, việc trả lương, tăng lương diễn ra cào bằng. UB Các Vấn đề xã hội, Văn phòng Quốc hội mong muốn xây dựng hệ thống chính sách tiền lương thành động lực cho hoạt động công vụ… -
Sau 11 lần tăng, lương đã chiếm hơn 30% chi ngân sách
(Dân trí) - Bộ Tài chính thống kê, 14 năm qua, lương cơ sở đã tăng 11 lần, làm tăng quỹ tiền lương. Chi lương hiện chiếm 50% mức chi ngân sách thường xuyên, tương đương trên 31% tổng chi ngân sách. Giải pháp tạo nguồn cải cách lương là tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi thường xuyên…