Chuyện tử tế:

"Chuyện cổ tích" ở hẻm ông Tiên

(Dân trí) - Một ngày cuối tháng 7, chúng tôi tìm đến con hẻm 96 thuộc khu phố 1, phường 2, quận Phú Nhuận, TPHCM - con hẻm của nghĩa tình mà người ta hay gọi là hẻm Ông Tiên.

 

 

Cách đây hơn mười năm, ông Đỗ Văn Út, một người đàn ông sau khi trải qua những sóng gió cuộc đời đã đến con hẻm này hành nghề sửa xe máy. Đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh, ông đã mở nhiều dịch vụ “miễn phí” đầy nghĩa tình bằng chính sức lao động của mình…

 

Đầu tiên là dịch vụ mai táng miễn phí. Gia đình nào hoàn cảnh khó khăn khi hữu sự tìm đến ông Út, ông sẽ đi tìm hiểu hoàn cảnh có thật sự khó khăn không? Nếu khó thật ông sẽ nhờ các mạnh thường quân đã đăng ký với mình để tìm nguồn hỗ trợ  chi phí mai táng cho người nghèo. Còn mọi việc hậu sự như mua quan tài, đội đám… đều do ông một tay thực hiện.
“Phía trại hòm họ cũng rất nhân đạo, biết tôi làm công việc này, họ rất sẵn lòng ủng hộ tôi…”ông Út vui vẻ tâm sự.
Chú Sửu hành nghề chạy xe ôm ở con hẻm này đã 17 năm, quen biết ông út từ ngày ông về đây hành nghề sửa xe.
Ông Sửu nói:” Thằng Út nó làm dịch vụ mai táng ai cũng cảm kích. Nhà giàu có điều kiện thì bán, nhà nghèo thì cho. Nó ( chỉ ông Út) làm vậy, dần dà người ta biết, người ta đến ủng hộ nhiều lắm…”

Đầu tiên là dịch vụ mai táng miễn phí. Gia đình nào hoàn cảnh khó khăn khi hữu sự tìm đến ông Út, ông sẽ đi tìm hiểu hoàn cảnh có thật sự khó khăn không? Nếu khó thật ông sẽ nhờ các mạnh thường quân đã đăng ký với mình để tìm nguồn hỗ trợ  chi phí mai táng cho người nghèo. Còn mọi việc hậu sự như mua quan tài, đội đám… đều do ông một tay thực hiện.

“Phía trại hòm họ cũng rất nhân đạo, biết tôi làm công việc này, họ rất sẵn lòng ủng hộ tôi…”- ông Út vui vẻ tâm sự.

Chú Sửu hành nghề chạy xe ôm ở con hẻm này đã 17 năm, quen biết ông út từ ngày ông về đây hành nghề sửa xe. Chú Sửu nói: ”Thằng Út nó làm dịch vụ mai táng ai cũng cảm kích. Nhà giàu có điều kiện thì bán, nhà nghèo thì cho. Nó làm vậy, dần dà người ta biết, người ta đến ủng hộ nhiều lắm…”.

 

Đầu con hẻm ông Út có đặt một máy bơm hơi, nơi ông hành nghề sửa xe gắn máy. Mỗi lỗ vá ông chỉ lấy 10.000 đồng. Nhưng với sinh viên, người khuyết tật, bán vé số…thì ông vá miễn phí. Có mặt đúng lúc chị Thảo (tên nhân vật đã thay đổi) là khách quen thường xuyên mang xe đến cho ông sửa xe máy. Chị nói “từ khi biết ông Út làm những việc thiện nguyện, tôi luôn mang xe đến đây sửa nhằm một phần ủng hộ ông, một phần góp sức làm từ thiện với ông…”.
Đầu con hẻm ông Út có đặt một máy bơm hơi, nơi ông hành nghề sửa xe gắn máy. Mỗi lỗ vá ông chỉ lấy 10.000 đồng. Nhưng với sinh viên, người khuyết tật, bán vé số…thì ông vá miễn phí. Có mặt đúng lúc chị Thảo (tên nhân vật đã thay đổi) là khách quen thường xuyên mang xe đến cho ông sửa xe máy. Chị nói “từ khi biết ông Út làm những việc thiện nguyện, tôi luôn mang xe đến đây sửa nhằm một phần ủng hộ ông, một phần góp sức làm từ thiện với ông…”. 

 

 

Kế bên chiếc máy bơm hơi dùng để mưu sinh của mình, ông Út đặt 1 chiếc bình trà đá khoảng 20 lít ngay ngắn ở góc trụ điện. Bên dưới là chiếc xô chứa nước rửa hai cái ly uống nước. Phía trên bình trà đá là tấm biển vàng với dòng chữ:”Giữ vệ sinh chung, nước uống còn xin đổ ra đường, cám ơn nhiều!”.

Kế bên chiếc máy bơm hơi dùng để mưu sinh của mình, ông Út đặt 1 bình trà đá khoảng 20 lít ngay ngắn ở góc trụ điện. Bên dưới là chiếc xô chứa nước rửa hai ly uống nước. Phía trên bình trà đá là tấm biển vàng với dòng chữ: ”Giữ vệ sinh chung, nước uống còn xin đổ ra đường, cám ơn nhiều!”. 

 

 

Quan sát gần hai mươi phút, chúng tôi thấy có khoảng gần chục lượt người dừng xe lại uống nước. Một cô bán bánh giò, bánh chưng sau khi uống hết ly nước liền hứng đầy vào chai nhựa mang theo uống. Thoáng thấy ống kính phóng viên, dù vội vã đi bán nhưng vẫn cười nói:”Trưa nắng mà ghé vô cái bình này thì đã lắm…”. Hằng ngày, vào cuối buổi làm, ông Út chạy đi lấy ba bình nước lọc lớn mang ra gửi nhà kế bên hẻm đề sáng sớm hôm sau chỉ cần mang nước trà ra là có nước cho người dân uống.
Quan sát gần hai mươi phút, chúng tôi thấy có khoảng gần chục lượt người dừng xe lại uống nước. Một cô bán bánh giò, bánh chưng sau khi uống hết ly nước liền hứng đầy vào chai nhựa mang theo uống. Thoáng thấy ống kính phóng viên, dù vội vã đi bán nhưng vẫn cười nói:”Trưa nắng mà ghé vô cái bình này thì đã lắm…”. Hằng ngày, vào cuối buổi làm, ông Út chạy đi lấy ba bình nước lọc lớn mang ra gửi nhà kế bên hẻm đề sáng sớm hôm sau chỉ cần mang nước trà ra là có nước cho người dân uống.
7-b722e

Khoảng ba năm trước, khi có ý tưởng đặt một bình trà đá phục vụ người dân thì ông Út cũng gắn luôn cái tủ thuốc từ thiện. Sợ mấy em nhỏ phá phách, ông ghi dòng chữ nghộ nghĩnh trên cửa tủ: ”xin đừng phá em!” và cẩn thận khóa lại. Trong tủ thuốc chủ yếu là thuốc trị cảm ho, nhức đầu, bông băng cứu thương… dành để giúp người đi đường bị va quẹt, té xe hay bất ngờ cảm nắng, trúng gió... 

11-7a3ec

“Quý lắm chú, tui muốn mua chai dầu lâu rồi, mà cứ suy nghĩ hoài thui. Tui nghĩ nhiều người còn khổ hơn tui nên tui không dám xin. Mà biết sao giờ, kẹt quá đành phải xin một chai dầu ở chỗ chú Út…!” - Bà Hai bán vé số khu vực này xúc động chia sẻ. Những việc làm của ông Út dường như tác động vào tinh thần tương thân tương ái của tất cả mọi người.

 

“ Hôm nay, tui lời rồi. Mới được hai hộp cơm, giờ them chai dầu…!”

“ Hôm nay, tui lời rồi. Mới được hai hộp cơm, giờ thêm chai dầu…!” 

Đứng nhìn về phía dòng xe đang xuôi ngược, ông Út như nghẹn lời: “Đời còn nhiều những người bất hạnh lắm…”
Đứng nhìn về phía dòng xe đang xuôi ngược, ông Út như nghẹn lời: “Đời còn nhiều những người bất hạnh lắm…”