Ngắm những bộ trang phục cổ Việt Nam

Nhà nghiên cứu trẻ Trần Quang Đức đã dành thời gian hơn 3 năm để nghiên cứu chuyên sâu về trang phục cổ Việt Nam trong giai đoạn từ thế kỷ X- thế kỷ XIX và hoàn thành cuốn sách Ngàn năm áo mũ.

Thông qua rất nhiều bức vẽ cổ và tư liệu nghiên cứu của một số quốc gia châu Á, cũng như những tư liệu ít ỏi tại Việt Nam còn sót lại, trang phục của người Việt trong các giai đoạn Lý, Trần, Lê, Nguyễn... đã bước đầu được hệ thống lại và phục dựng để "lấp đầy" khoảng trống thông tin về lĩnh vực này.

Trang phục Cổn Miện thời Lý, Trần được phục dựng theo phù điêu cổ Ngô thị gia bi

Trang phục Cổn Miện thời Lý, Trần được phục dựng theo phù điêu cổ Ngô thị gia bi

Trang phục Cổn Miện thời Lý, Trần được phục dựng theo phù điêu cổ Ngô thị gia bi

Từ trên xuống: Long bào triều Lê Trung Hưng, Long bào triều Nguyễn và Mãng bào của chúa Nguyễn (thời Trịnh Nguyễn phân tranh)

Trang phục của các vương công triều Nguyễn

Trang phục của các vương công triều Nguyễn

Trang phục của các vương công triều Nguyễn

Lính Giao chỉ vẽ năm 1960 (một tác giả nước ngoài) và lính cầm cờ dắt ngựa thời Lê (một tác phẩm được lưu tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam)

Trang phục của các vương công triều Nguyễn

Áo cổ tròn bốn vạt và dép quai ngang, được sử dụng trong tầng lớp trung lưu thời Nguyễn (ảnh phục dựng lại)

Mệnh phụ Việt Nam thời Lê với áo trực lĩnh màu lục, và áo cổ tròn có váy quây bên ngoài

Mệnh phụ Việt Nam thời Lê với áo trực lĩnh màu lục, và áo cổ tròn có váy quây bên ngoài

Mệnh phụ Việt Nam thời Lê với áo trực lĩnh màu lục, và áo cổ tròn có váy quây bên ngoài



Theo nghiên cứu của Trần Quang Đức, trong thời gian Trịnh Nguyễn phân tranh, mốt "quấn khăn" đã ra đời tại Đàng Trong và trở thành tiền thân cho việc đội khăn xếp sau này. Trong ảnh là Lính Đàng Trong năm 1793 (một tác giả nước ngoài). Khăn quấn trên đầu một cách rất "tự phát".

Chân dung một viên quan nhỏ tại vịnh Đà Nẵng thời Đàng Trong (tranh của một tác giả nước ngoài)

Chân dung một viên quan nhỏ tại vịnh Đà Nẵng thời Đàng Trong (tranh của một tác giả nước ngoài)

Trang phục của người Việt xứ Đàng Trong (tranh của một tác giả nước ngoài)

Trang phục của người Việt xứ Đàng Trong (tranh của một tác giả nước ngoài)

Trang phục của vua Trần Anh Tông trong tranh cổ Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

Trang phục của vua Trần Anh Tông trong tranh cổ Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

Mũ của tụng quan thời Trần, thể hiện trong tranh cổ Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

Mũ của tụng quan thời Trần, thể hiện trong tranh cổ Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

Mũ của tụng quan thời Trần, thể hiện trong tranh cổ Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ



Theo nghiên cứu của Trần Quang Đức, đã có một thời gian dài, người Việt Nam cắt tóc ngắn hoặc cạo trọc phần trước trán và sau gáy. Bởi vậy, khi đô hộ Việt Nam vào thế kỉ XIV, nhà Minh đã có sắc lệnh cấm để tóc như vậy. Trong ảnh là cảnh người Việt cắt tóc ngắn, đi chân đất, khiêng võng cho Phật hoàng Trần Nhân Tông trong tranh cổ Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ.
Quan văn, quan võ An Nam trong một tác phẩm của sứ thần Triều Tiên

Quan văn, quan võ An Nam trong một tác phẩm của sứ thần Triều Tiên

Quan văn, quan võ An Nam trong một tác phẩm của sứ thần Triều Tiên

Quan lại An Nam mặc thường phục năm 1751, qua 3 dị bản khác nhau của bức tranh Hoàng Thanh chức cống đồ

Quan văn, quan võ An Nam trong một tác phẩm của sứ thần Triều Tiên

Trang phục của chúa Trịnh Sâm với chiếc mũ Tam Sơn, được phục dựng từ bức tượng đặt tại chùa Kim Liên, Hà Nội

Quan văn, quan võ An Nam trong một tác phẩm của sứ thần Triều Tiên

Sự khác nhau giữa trang phục của người Đàng Ngoài (bên trái) và Đàng Trong (bên phải). Tranh của một tác giả nước ngoài

Quan văn, quan võ An Nam trong một tác phẩm của sứ thần Triều Tiên

Áo giao lĩnh được sử dụng trong thời Lê Trung Hưng. Bên phải là một số chiếc áo được khai quật tại vườn đào Nhật Tân trước đây. (Ảnh do GS Nguyễn Lân Cường cung cấp)

Tranh vẽ chúa Nguyễn Phúc Thuần (thế kỉ 17) được lưu lại trong nhà thờ Quốc Uy Công tại Huế

Tranh vẽ chúa Nguyễn Phúc Thuần (thế kỉ 17) được lưu lại trong nhà thờ Quốc Uy Công tại Huế

Chân dung tham tụng Nguyễn Quý Đức, tranh vẽ thời Lê Trung Hưng

Chân dung tham tụng Nguyễn Quý Đức, tranh vẽ thời Lê Trung Hưng

Chân dung tham tụng Nguyễn Quý Đức, tranh vẽ thời Lê Trung Hưng

Trang phục Cổn Miện của vua Khải Định.Tuy nhiên, thay vì thắt Tắt Tế ở phía trước, ông lại thắt Đại Thụ (vốn là một phục sức để che phía sau) như tranh phục dựng bên phải. Phải chăng đây là một trong những kiểu ăn vận "không hợp thời" của Khải Định, mà các tư liệu cũ đã ghi lại khá nhiều lời công kích?

Theo Cúc Đường
Báo Thể thao & Văn hóa