Bệnh nhân tăng huyết áp:

Cẩn thận khi thấy đau đầu

Ông N.V.T. (54 tuổi, Hải Phòng) mắc bệnh đau đầu mãn tính, thường xuyên bị đau đầu nửa đêm về sáng. Tuy mệt mỏi nhưng ông chủ quan, không đi khám, đến khi cấp cứu vì đột ngột đau đầu dữ dội đến mức ngất đi, ông mới biết mình bị tai biến do tăng huyết áp.

Cẩn thận khi thấy đau đầu


 
Nguyên nhân

 

Tăng huyết áp làm tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch làm cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương. Những tổn thương này xuất hiện ngày càng tăng ở các mạch máu nhỏ tại não, gây ra hiện tượng đau đầu căng thẳng, đây là dấu hiệu sớm của tai biến do tăng huyết áp.

 

Nếu áp lực dòng máu đột ngột tăng cao gây ra những cơn đau đầu dữ dội (gặp trong những cơn cao huyết áp ác tính) có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, gây bít tắc các mạch máu. Tình trạng vỡ hay bít tắc các mạch máu não đều làm ngừng trệ việc cung cấp máu, gây ra thiếu máu cục bộ tại não, dẫn tới xuất hiện  những triệu chứng lâm sàng, nhẹ là đau đầu hoa mắt chóng mặt, nặng là tai biến mạch máu não biểu hiện  như  méo miệng, hôn mê, liệt nửa người có thể dẫn tới tử vong,

 

Phân biệt đau đầu do huyết áp và đau đầu khác

 

Tính chất đau đầu do tăng huyết áp là đau đầu điển hình về buổi sáng, khu trú ở chẩm và giảm dần trong ngày về cường độ.

 

Về thời gian biểu của đau đầu do tăng huyết áp phần lớn xảy ra về cuối đêm và sáng sớm (từ 4 - 5h sáng). Có thể đau đầu còn xuất hiện sớm hơn (vào khoảng 2-3h sáng). Đau đầu làm bệnh nhân thức giấc. Có nhiều trường hợp, khi bệnh nhân tỉnh dậy đã thấy đau đầu rồi.

 

Cần chú ý là các bệnh nhân tăng huyết áp mắc bệnh đau đầu khi ngủ làm cho bệnh nhân khó chịu và mất ngủ.

 

Đau đầu còn kéo dài cho tới khi thức dậy, hay vào giờ đầu buổi sớm và thường bớt dần vào lúc bắt tay vào hoạt động công việc.

 

Tuy nhiên, có một số ít trường hợp, đau đầu có thể kéo dài cả ngày như thế trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.

 

Nói chung, đau đầu thường khu trú nhiều ở vùng chẩm - trán. Bệnh nhân có cảm giác cứng các cơ gáy, đau lên đỉnh đầu và có thể lan tới vùng trán. Hầu hết đau đầu thường ở hai bên, cân đối và về ban đêm.

 

Cách xử trí khi đau đầu do huyết áp

 

Đối mặt với tình trạng đau đầu do tăng huyết áp này bệnh nhân phải kết hợp nhiều yếu tố trong đó việc giữ huyết áp ở mức an toàn và phòng ngừa nguy cơ tổn thương hay bít tắc các mạch máu não, giữ lưu lượng máu lên não được tốt là quan trọng nhất.

 

Ngoài ra luôn cần giữ tình thần được thoải mái tránh căng thẳng mệt mỏi, đi ngủ đúng giờ và không uống những chất kích thích trước khi đi ngủ.

 

Có thể sử dụng các sản phẩm thảo dược có tác dụng hạ huyết áp, an thần, giúp ngủ ngon và phòng ngừa tai biến có các thành phần như Câu đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Táo nhân (bài thuốc Giáng áp hợp Tễ), Địa long có tác dụng hạ huyết áp, ổn định huyết áp một cách tự nhiên, giúp ngủ ngon, dễ chịu.

 

Diễn viên Hữu Độ: “Tôi bị tăng huyết áp mấy năm nay, từng vào bệnh viện cấp cứu do tai biến. Từ khi dùng sản phẩm Hạ Áp Ích Nhân có thành phần Địa long, huyết áp của tôi đã ổn định, không còn mắc các chứng đau đầu mất ngủ” 

Cẩn thận khi thấy đau đầu


 

Nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dao đã chọn lọc loài Giun quế (Địa long) chứa hàm lượng enzym Fibrinolytic cao nhất, do đó chất lượng tốt nhất kết hợp cùng các thảo dược khác trong bài thuốc “Giáng áp hợp tễ”, bào chế thành viên uống Hạ Áp Ích Nhân, có tác dụng hạ huyết áp, ổn định huyết áp tự nhiên và phòng ngừa tai biến

 

Sản phẩm được Bộ Y Tế cấp phép và lưu hành trên tất cả các nhà thuốc trên toàn quốc.

 

Số đt tư vấn: 04.22133856 /08.62785988

 

Website: http://www.ichnhan.vn/